Email: benhvien@saigonito.com
TỔNG ĐÀI
Giải đáp thủ tục hành chính từ thứ 2 đến thứ 7 (7h00 - 16h30)
028 3991 2030 - 028 3844 1399
ĐẶT LỊCH HẸN KHÁM BỆNH
- Từ thứ 2 đến thứ 7 (7h00-16h30)
+ Bệnh viện Quốc tế CTCH Sài Gòn: 028 3991 2030
+ Bệnh viện Sài Gòn ITO Phú Nhuận028 3997 3679
- Sau 16h30, Chủ nhật & ngày Lễ Tết
+ Bệnh viện Quốc tế CTCH Sài Gòn: 028 3991 2029
Bệnh viện Sài Gòn ITO Phú Nhuận028 3845 6139
CẤP CỨU
- Bệnh viện Quốc tế CTCH Sài Gòn: 028 3991 2029
Bệnh viện Sài Gòn ITO Phú Nhuận028 3845 6139
CHĂM SÓC KHÁCH HÀNG
Từ thứ 2 đến thứ 7 (7h00 - 16h30)
- Bệnh viện Quốc tế CTCH Sài Gòn: 0901 800 853
Bệnh viện Sài Gòn ITO Phú Nhuận0901 800 856
ĐIỆN THOẠI GIÁM ĐỐC
Giải quyết thắc mắc & tư vấn
- Bệnh viện Quốc tế CTCH Sài Gòn: 0918 474 716
- Bệnh viện Sài Gòn ITO Phú Nhuận: 0988 081 411
ĐƯỜNG DÂY NÓNG
- SỞ Y TẾ: 0967 771 010
- BỘ Y TẾ: 19009095
HỖ TRỢ ONLINE
-  Fanpage: Hệ Thống Bệnh Viện SAIGON-ITO
- Zalo:
Bệnh viện Quốc tế CTCH Sài Gòn
Bệnh viện Sài Gòn ITO Phú Nhuận
 
menu
GIẢM ĐAU CHU PHẪU CHO PHẪU THUẬT CHỈNH HÌNH

LỢI ÍCH CỦA KIỂM SOÁT ĐAU

– VẬN ĐỘNG SỚM.

– PHỤC HỒI CHỨC NĂNG SỚM.

– TĂNG HÀI LÒNG CỦA NGƯỜI BỆNH.

– RÚT NGẮN THỜI GIAN LƯU VIỆN VÀ GIẢM CHI PHÍ.

CẢM NHẬN ĐAU

– TỔN THƯƠNG THẦN KINH VÀ VIÊM TẠI CHỖ.

– PHÓNG THÍCH CHẤT TRUNG GIAN.

– TIẾP NHẬN TÍN HIỆU ĐẾN SỪNG SAU TỦY SỐNG.

– TRUYỀN TÍN HIỆU QUA BÓ ĐỒI THỊ -TỦY SỐNG.

– CẢM NHẬN ĐAU Ở NÃO BỘ.

Opioids
– Là thuốc cơ bản giảm đau cấp sau mổ.
– Đưa vào bằng nhiều đường dùng và rẻ.
– Tác dụng phụ: suy hô hấp, bí tiểu, ức chế hệ
thần kinh trung ương.

SnapCrab_NoName_2015-5-4_9-59-47_No-00

ĐA PHƯƠNG THỨC
– Phối hợp nhiều thuốc tác động lên nhiều vị trí khác nhau của đường dẫn truyền đau.
– Giảm sử dụng opioids và tác dụng phụ để giảm đau tốt hơn.
– Giảm đau phòng ngừa để tránh hiện tượng đau nhiều và tăng nhạy cảm đau.
– ASA Task Force on Acute Pain Management: recommends multimodal pain regimen.

SnapCrab_NoName_2015-5-4_10-8-52_No-00

NSAIDs
– NSAIDs : giảm tổng hợp Prostaglandine.
– Ức chế chọn lọc Cox-2. 
– Buvaendran et al. ủng hộ sử dụng Cox-2. Rofecocib cho trước mổ giảm sử dụng opiod và
giảm VAS trong mổ thay khớp gối.
– Phân tích tác dụng phụ cho thấy không làm tăng chảy máu và tăng nhu cầu truyền máu sau mổ.
– Lo ngại về gãy xương và liền xương nhưng không có bằng cớ trong y văn ủng hộ giả thuyết này.
– Celebrex 200mg hoặc 400mg.

Acetaminophen

– Thuốc giảm đau trung ương và giảm sốt.
– Dạng Oral và IV.
– Zhou et al. dùng 2g of IV propacetamol cho bệnh nhân đau vừa và nặng làm giảm đau tới 6 giờ sau mổ.
– Giảm sử dụng morphine.
– Tylenol 1000mg trước mổ.

Gabapentin/Pregabalin
– Thuốc chống co giật (Anti convulsant) sử dụng trong đau thần kinh (neuropathic pain).
– Tác dụng ở cổng điện thế Calcium trước xynap.
– Giảm sự phóng thích quá mức của dẫn truyền hướng tâm.
– Ít đau thần kinh hơn sau phẫu thuật khớp gối.
– Ít tiêu thụ opioids hơn trong hai ngày đầu.
– Cải thiện gập gối sau 30 ngày.
– Làm tăng tình trạng an thần và lẫn lộn sau mổ.
– Gabapentin 300mg hoặc 600mg.

Ketamine
– Đối kháng cảm thụ N-Methyl-D-Aspartate (NMDA): có khả năng tránh được tình trạng tăng
đau (hyperalgesia).
– Remerand et al nghiên cứu 154 BN thay khớp háng: 79 BN dùng IV ketamine  trước mổ và 24 
giờ sau mổ.
– Giảm tiêu thụ Morphine và giảm đau.
– Tác dụng phụ: ảo giác (hallucination), nôn, thay đổi thị giác.

QUẢN LÝ ĐAU TRONG MỔ
– TTS (Spinal analgesia).
– TNMC (Epidural analgesia).
– TÊ THẦN KINH NGOẠI VI (Nerve blocks).
– GIẢM ĐAU TẠI CHỔ (Local analgesic).

TTS - Spinal anesthesia
– Giảm hậu quả về tim mạch và hô hấp tương đối so sới gây mê toàn thể.
– BN thay khớp háng: ít cần truyền máu hơn và thời gian mổ rút ngắn.
– Rathmell et al: morphine 0.2 mg hoặc 0.3 mg có tác dụng giảm đau tốt hơn.
– Tăng tỷ lệ ngứa và rối loạn chức năng dạ dày ruột.

TNMC - Epidural 
– Tốt hơn (tương đối) so với patient controlled 
analgesia (PCA).
– Giảm được thời gian phục hồi chức năng.
– Casati et al.: 0.125% leobupivacaine trong vòng 72 hours cho BN thay khớp gối so với PCA. 
Giảm đau và giảm sử dụng Morphine, không giảm chức năng vận động.
– Tác dụng phụ : tụt HA 2.8,  Ngứa (pruritus) 3.5, 
bí đái (urinary retention) 4.7.


Tê thần kinh ngoại vi

Nerve blocks
– Đám rối thắt lưng (Lumbar plexus block): thay khớp háng (THR).
– Thần kinh đùi (Femoral block ): thay khớp gối (TKR)  đã chứng minh phục hồi chức năng nhanh hớn và ít tiêu thụ morphine hơn.
– Truyền liên tục qua Catheter cho kết quả tốt hơn.
– Richmond et al. meta-analysis: gây tê giảm đau tốt hơn PCA.
– Fowler et al: tốt hơn TNMC vì giảm tác dụng phụ.
– Tỷ lệ 0.34%  có bệnh lý thần kinh có triệu chứng sau khi Tê TK đùi từ 1995-2005.

Gây tê chi trên
Upper extremity blocks
1.Đám rối cánh tay đường gian cơ bậc thang ( Interscalene )
– Thay khớp vai (Total shoulder replacement).
– Nội soi khớp vai (Shoulder arthoscopy).
– 15-20cc  Bupivaine 0.375% + epi.
2.ĐRCT trên xương đòn (Supraclavicular)
– Vùng từ cổ tay trở xuống (Elbow and below).
– 25-30cc Bupivacaine 0.375% + epi.
3.ĐRCT vùng dưới xương đòn (Infraclavicular)
– Đặt Catheter.
– Phẫu thuật bàn tay (Hand surgery)

Gây tê chi dưới
1. Thần kinh đùi (Femoral Nerve)
– Thay khớp gối (Total knee replacement): đặt catheter.
– Nội soi khớp gối có tái tạo dây chằng chéo trước/sau: tiêm liều duy nhất.
– 30cc of Bupivacaine 0.375% + epi.
2. Thần kinh hông khoeo và thần kinh hiển (Popliteal and saphenous)
– Thay khớp cố chân (Total ankle): đặt catheter.
– ORIF-single shot.
– 30cc for popliteal.
– 10 cc for saphenous.

Tiêm tại chỗ (Local injections)
– Tiêm trong khớp và cạnh khớp (Intra- articular and peri-articular injection) trong khi làm phẫu
thuật ở khớp.
– 400mg Ropivacaine +30mg of ketoroala + 5mg morphine trong thay khớp gối.
– Giảm đau và giảm tiêu thụ Morphin.
– Bơm tiêm giảm đau làm tăng tỷ lệ nhiễm trùng.

Quản lý đau sau mổ
– Liệu pháp làm lạnh (Cryotherapy)
• Chườm đá tại chỗ làm giảm viêm
• Giảm dẫn truyền thần kinh
– PCA
– Quản lý TNMC (Epidural management)
– Quản lý catheter  tê thần kinh ngoại vi (Nerve catheter management)
– Thuốc uống (Oral medications):
• Oxycodone 10mg
• Hydromorphone 2mg

Thăm dò của hội chỉnh hình Hoa Kỳ
– 661 BS PTV
• 31% y học thể thao
• 37% PTV khớp
• 32%  PTV cột sống
– 99%  hài lòng với sử dụng Opioids nhưng có lo 
ngại về táo bón và phụ thuộc thuốc.
– 89% hài lòng với gây tê vùng.
– Không hài lòng với Aspirine: 53%, bơm tiêm
giảm đau: 38%.
– Ít hài lòng với NSAIDS và Acetomiophen.
 

Sinh Nguyen MD
BWH Department of Anesthesia
Harvard Medical School

 

 

  Bệnh viện Quốc tế CTCH Sài Gòn Bệnh viện Sài Gòn ITO Phú Nhuận
TỔNG ĐÀI
TỪ THỨ 2 ĐẾN THỨ 7: 7h00-16h30
028 3991 2030 028 3844 1399
ĐẶT HẸN KHÁM BỆNH
TỪ THỨ 2 ĐẾN THỨ 7: 7h00-16h30
028 3991 2030 028 3997 3679
ĐẶT HẸN KHÁM BỆNH
SAU 16H30, CHỦ NHẬT & LỄ, TẾT
028 3991 2030 028 3844 1399
CHĂM SÓC KHÁCH HÀNG
TỪ THỨ 2 ĐẾN THỨ 7: 7h00-16h30
0901 800 853 0901 800 856
CẤP CỨU 24/7 028 3991 2029 028 3845 6139
BAN GIÁM ĐỐC 0918 47 47 16 0988 08 14 11
SỞ Y TẾ 0967 77 10 10 0967 77 10 10