Email: benhvien@saigonito.com
TỔNG ĐÀI
Giải đáp thủ tục hành chính từ thứ 2 đến thứ 7 (7h00 - 16h30)
028 3991 2030 - 028 3844 1399
ĐẶT LỊCH HẸN KHÁM BỆNH
- Từ thứ 2 đến thứ 7 (7h00-16h30)
+ Bệnh viện Quốc tế CTCH Sài Gòn: 028 3991 2030
+ Bệnh viện Sài Gòn ITO Phú Nhuận028 3997 3679
- Sau 16h30, Chủ nhật & ngày Lễ Tết
+ Bệnh viện Quốc tế CTCH Sài Gòn: 028 3991 2029
Bệnh viện Sài Gòn ITO Phú Nhuận028 3845 6139
CẤP CỨU
- Bệnh viện Quốc tế CTCH Sài Gòn: 028 3991 2029
Bệnh viện Sài Gòn ITO Phú Nhuận028 3845 6139
CHĂM SÓC KHÁCH HÀNG
Từ thứ 2 đến thứ 7 (7h00 - 16h30)
- Bệnh viện Quốc tế CTCH Sài Gòn: 0901 800 853
Bệnh viện Sài Gòn ITO Phú Nhuận0901 800 856
ĐIỆN THOẠI GIÁM ĐỐC
Giải quyết thắc mắc & tư vấn
- Bệnh viện Quốc tế CTCH Sài Gòn: 0918 474 716
- Bệnh viện Sài Gòn ITO Phú Nhuận: 0988 081 411
ĐƯỜNG DÂY NÓNG
- SỞ Y TẾ: 0967 771 010
- BỘ Y TẾ: 19009095
HỖ TRỢ ONLINE
-  Fanpage: Hệ Thống Bệnh Viện SAIGON-ITO
- Zalo:
Bệnh viện Quốc tế CTCH Sài Gòn
Bệnh viện Sài Gòn ITO Phú Nhuận
 
ĐẶT LỊCH HẸN KHÁM BỆNH: TỪ THỨ 2 ĐẾN THỨ 7: 7H00-16H30
ITO Tân Bình: (028) 3991 2030 -  ITO Phú Nhuận: (028) 3997 3679
ĐẶT LỊCH HẸN KHÁM BỆNH: SAU 16H30, CHỦ NHẬT & NGÀY LỄ TẾT
ITO Tân Bình: (028) 3991 2029  -  ITO Phú Nhuận: (028) 3845 6139

BỆNH GAI CỘT SỐNG

Thứ tư, 19/05/2021, 15:17 GMT+7
Chia sẻ tin này qua: Chia sẻ qua Facebook Chia sẻ qua Google+ Chia sẻ qua Twitter

Khám sức khỏe định kỳ là cách tốt nhất để phát hiện sớm các tiến triển xấu của bệnh gai cột sống nói riêng cũng như các bệnh lý sức khỏe nói chung, từ đó có biện pháp điều trị phù hợp, giúp bảo vệ sức khỏe bản thân.

Gai cột sống là loại bệnh thoái hóa cột sống mà trong đó xuất hiện các phần xương mọc ra phía ngoài và hai bên của cột sống gọi là gai xương. Bệnh gai cột sống thường gặp ở người cao tuổi. Tuy nhiên, với cuộc sống bận rộn ngày nay, xu hướng mắc bệnh đang dần trẻ hóa.

Các biểu hiện thông thường của bệnh gai cột sống:

- Đau ở vùng cổ, thắt lưng đặc biệt khi đứng hoặc di chuyển. Vị trí đau biểu hiện phần cột sống có vấn đề liên quan. Đau tăng khi vận động và giảm khi nghỉ ngơi.

- Mất cảm giác hoặc bất thường ở phần cột sống liên quan.

- Trong trường hợp nặng, bệnh nhân có thể đau tê ở cổ lan qua hai tay, hoặc đau ở lưng dọc xuống hai chân.

- Cơ bắp tay chân có thể yếu đi.

- Cơ thể mất cân bằng.

- Mất kiểm soát tiểu tiện hoặc đại tiện (thường trong trường hợp nguy kịch).

- Rối loạn thần kinh thực vật (các phản xạ tự động rối loạn, tăng tiết mồ hôi, suy giảm hô hấp hoặc biến chứng tăng huyết áp).

benh-gai-cot-song

Phòng ngừa bệnh gai cột sống:

- Có chế độ dinh dưỡng đầu đủ Canxi và Vitamin D, tránh các thức ăn gây tăng cân, tăng cường ăn rau quả.

- Không hút thuốc.

- Tránh các tổn thương cột sống (như sai tư thế ngồi, nằm, đi xe...)

- Tránh chơi những môn thể thao quá sức như: cử tạ, thể dục dụng cụ, vận động quá khó)

- Tránh ngồi quá lâu ở những tư thế không lành mạnh.

- Hạn chế làm việc nặng.

Khám sức khỏe định kỳ là cách tốt nhất để phát hiện sớm các tiến triển xấu của bệnh gai cột sống nói riêng cũng như các bệnh lý sức khỏe nói chung, từ đó có biện pháp điều trị phù hợp, giúp bảo vệ sức khỏe bản thân.

Nguồn: SAIGON-ITO

 

 

 

 

 
 

Lượt truy cập :   - Đang Online :